Triết học thiên nhiên và Thông điệp Laudato Si’ Khi con người nhận thức một cách đúng đắn mối tương quan giữa mình và thiên nhiên, con người sẽ cố gắng tìm mọi cách để có một sự hoà hợp giữa con người với thiên nhiên. Chính nhờ sự hoà hợp đáng mong đợi nầy, con người sẽ bảo vệ và phát triển chính mình và thiên nhiên. Hơn ai, Giáo Hội ý thức sứ mạng thiên sai của mình đối với thiên nhiên, cho nên Giáo hội đã nhiều lần gióng lên tiếng nói cảnh tỉnh và mời gọi con người cần có cách hành xử hợp ý Chúa đối với thiên nhiên. Qua quá trình
Vấn Đề Thượng Đế Dưới Nhãn Quan Triết Học (1) Con người ngày nay còn đặt vấn đề Thượng Đế nữa chăng? Hay người ta cho rằng Thượng đế đã chết. Trả lời cho câu hỏi này là “còn”. Dẫu rằng trong xã hội văn minh Tây phương ngày nay, nhiều người...
Thuyết nhị nguyên Thuyết nhị nguyên hay nhị nguyên luận là một lập luận triết học cho rằng có hai nguyên lý nền tảng đối lập nhau, cùng xuất hiện, cùng tồn tại song hành.
Mối tương quan giữa vô thần và khoa học hiện đại Với những thành tựu và ứng dụng của khoa học thực nghiệm, con người có thể thông hiểu, kiểm soát và khai thác thế giới. Thật vậy, đã qua rồi cái thời của thần Sét, thần Lửa, thần Mặt...
Phải Hành động thế nào là đạo đức? Trước hết, xét về từ ngữ, “tuyệt đối” nghĩa là phổ quát và vô điều kiện. Mệnh lệnh là phổ quát vì nó không có ngoại lệ cho bất cứ hoàn cảnh nào. Mệnh lệnh là vô điều kiện vì nó không phụ thuộc bất...
Nhận Thức Về Khổ Và Giải Pháp Cứu Khổ Từ thế kỷ 19, sau Kant, người ta không muốn triết học chỉ là một mớ kiến thức vu vơ, một trò chơi luận lý sách vở không ăn nhập gì với thân phận con người trong thời gian và biến hóa của lịch sử....
Quan Niệm Về Con Người Theo Karl Jaspers Jaspers cho rằng triết học phải nghiên cứu con người với tư cách là hiện sinh. Hiện sinh rất khác với sinh tồn và chủ nghĩa sinh tồn. Sinh tồn như một thực vật bám chặt vào đất hay như con người...
Chỉ Chúa mới có quyền đánh thức tôi Cuộc sống thực ra là một món quà kỳ lạ, kỳ lạ đến buồn cười. Ban đầu người ta đánh giá quá cao nó và cho rằng đó là món quà vĩnh hằng, mình có thể sống mãi mãi, rồi người ta coi thường cuộc sống,...
Triết Học Trung Quốc Quan Tâm Những Vấn Đề Gì? Triết học Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh thiên văn của các tầng trời và đất. Tính logic của nó đến từ những mẫu thức được xác lập bởi mặt trời và mặt trăng cũng như do chính tiến trình của cuộc...
Hiểu về "Đạo tại tâm" “Đạo tại tâm” là câu nói được nhiều người trích dẫn với nhiều cách giải thích khác nhau. Nếu bạn tiếp tục nói rằng: theo đạo là tại tâm, thì có lẽ bạn không sai cũng chẳng đúng, quan trọng là ý...
“Mặc Khải Và Đức Tin” Làm sao ta biết có Thiên Chúa? Là câu hỏi không chỉ những người lương dân, những người không chân nhận có Thiên Chúa nhưng trong suy tư của mỗi người Ki-tô hữu vẫn không khỏi thắc mắc, xao xuyến...
Hành động thế nào là đạo đức? Trước hết, từ thường nghiệm, Kant khẳng định rằng ý hướng ngay lành hay thiện chí (good will) trong khi hành động là điều kiện thiết yếu để một hành động được xem là có đạo đức. Ý hướng ngay lành...
Đi Tìm Cái Đẹp Dường như thời nào, thế hệ nào cũng tìm cách trả lời các câu hỏi: “Cái đẹp do đâu mà có? Thần thánh hay con người? Do một ý niệm vô hình hay do bản thân cuộc sống? Do mỗi người nghĩ ra hay do hiện...
Vấn đề huyền nhiệm của con người Marcel thường bắt đầu bằng hiện tượng đang xảy ra trong xã hội của ông: mối dây giữa các thành viên trong gia đình ngày càng lỏng lẻo. Con người trở nên lãnh đạm thờ ơ. Họ không còn xem sự hiện...
Triết Học Kitô Giáo Của Thánh Augustine Augustine đã đi từ những tư tưởng của các triết gia trước ngài như Plato, Aristotle, Plotinus… rồi kết hợp những tư tưởng đó với Đức tin (chân lý mạc khải của Kinh Thánh).
Đất nhà – Đảo xa “Không ai là một hòn đảo,”[1] Có lẽ câu này đã quá quen với nhiều người, đến nỗi họ chấp nhận nó như chuyện đương nhiên. Nhà thơ người Anh John Donne, tác giả của câu nói thời danh đã khẳng định...
Từ bi Phật Giáo và Đức Ái Ki-tô Giáo Nếu Phật giáo Đại thừa nhấn vào Từ-Bi như dharma hay căn bản của họ, thì Ki-tô Giáo cũng nhấn vào Đức ái như nền tảng của Đạo, khi mà Thiên Chúa đã được thánh Gioan định nghĩa là Tình yêu. Thật...
Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal trong tác phẩm Pensées Khi con người nhận thức được thế giới khách quan cũng là lúc nó bắt đầu đặt những vấn nạn về cuộc hiện hữu của mình. Tôi là ai? Tôi từ đâu tới? Tôi sống trên cuộc đời này để làm gì? Còn có điều gì...
Tự Do – yếu tính của con người Có thể nói, một trong những điều giúp người ta ý thức về sự hiện hữu của mình đó là việc ý thức về chính sự tự do của bản thân. Điều gì khiến tôi có thể hoặc không thể khẳng định rằng tôi là một...
Phẩm giá con người trong triết học Kant Điều này có nghĩa là hễ là người, bất cứ ai, bất cứ ở đâu, dưới bất cứ ý thức hệ nào, không phân biệt da màu, phái tính, giàu có hay bần cùng, học thức hay dốt nát, theo tôn giáo này hay theo tôn...
Tâm thức “hậu hiện đại”: cơn ác mộng hay chân trời mới? Chính tâm thức “hậu hiện đại” đã mở ra một viễn ảnh mới cho giáo dục. Tư duy giáo dục ngày nay có vẻ như dần dần thoát khỏi sự lệ thuộc mù quáng vào một đại tự sự về giáo dục...